Một lịch sử ĐẦY THĂNG TRẦM của chữ Việt Nam | Duc Huy Nguyen | Thế giới

2024 ж. 25 Мам.
129 008 Рет қаралды

Một lịch sử ĐẦY THĂNG TRẦM của chữ Việt Nam | Duc Huy Nguyen | Thế giới
Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum 🤓
📝 Bài viết gốc: Thăng trầm Việt ngữ (P1): Từ chữ Hán đến chữ Nôm
🌐 Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Thang-t...
📝 Bài viết gốc: Thăng trầm Việt ngữ (P2): Sự hình thành chữ Quốc ngữ (I)
🌐 Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Thang-t...
✍️ Tác giả: Duc Huy Nguyen
🎤 Dẫn video: Minh Thi
🧑🏻‍💻 Video editor: Nguyễn Sơn
🕵🏻 Hiệu đính: Linh Vetter
⚡️ Sản xuất: Genghis Khang x Isa Quan x Linh Vetter
Nội dung:
00:00 - Start
01:29 - SƠ LƯỢC VỀ CHỮ HÁN
02:57 - CHỮ NHO - CHỮ HÁN ĐỌC THEO ÂM TIẾNG VIỆT
07:50 - CHỮ NÔM
15:13 - CHỮ QUỐC NGỮ
______________
📖 Ghé thăm nhà sách Spiderum với các đầu sách độc quyền:
- Shopee: shope.ee/4KvyaTBnr2
- Tiki: ti.ki/oxldb2wC/DTFVEV0S
- Website: budurl.me/youtube-spiderum-de...
🎙️ Hóng các cuộc hội thoại thú vị, nhiều kiến thức bổ ích tại Talk Sâu: b.link/talksau
🎙️ Lắng nghe những câu chuyện về thế giới nghề nghiệp cùng Người Trong Muôn Nghề: b.link/NTMN-Podcast
______________
© Bản quyền video: Spiderum
© Bản quyền nhạc: KZhead Audio Library, Epidemic Sound
______________
Thông tin liên hệ
✉️ Email: contact@spiderum.com
☎️ Hotline: 0384 678 045
______________
#Spiderum #thegioi #tiengvietlop1

Пікірлер
  • 🛫 Các Nhện Hữu yêu tri thức ơi, bạn có đang vô tình muốn chắp cánh du học? Ghé xem video mới nhất của chúng mình về trường Đại học Adelaide của Úc để được "khai phá" một chân trời học vấn mới nhé: kzhead.info/sun/gpynZ9OukZ5mm40/bejne.htmlfeature=shared

    @Spiderum@SpiderumАй бұрын
    • lẫn lộn giữa tiếng nói và chữ viết. Tiếng nói vó trước chữ Viết, chữ viết là dạng thể hiện bằng hình ảnh của phát âm. còn nhà truyền giáo không tạo ra chữ cho người Việt, mà họ dùng chữ viết của họ để phiên âm tiếng Việt giống mã IPA trong tiếng anh, một bạn mới học tiếng anh cũng có xu thế dùng từ tiếng Việt để viết phiêm âm tiếng anh, như hế lâu=hello. dùng cách này giúp học ngôn ngữ mới nhanh hơn. Và do một biến cố của lịch sử mà loại chữ phiên âm này biến thành chữ Viết như ngày nay. Viết lịch sử làm ơn viết chuẩn chút

      @softgreen8150@softgreen8150Ай бұрын
    • Không có bột làm sao gột nên hồ! Có nghĩa là muốn tiếp thu hay học hỏi bất cứ 1 cái gì được gọi là mới thì bản thân cái chủ thể muốn học hỏi đó cũng phải có 1 cái gì đó cũng gần giống cái muốn học, cái muốn biết đó chứ không phải là xuất phát từ 1 con số không vô nghĩa

      @hhhhahh7@hhhhahh7Ай бұрын
    • Nếu 1 hệ thống ngôn ngữ Hán không thể diễn đạt hết ngôn ngữ Việt thì chứng tỏ ngôn ngữ Việt đồ sộ hơn, phát triển hơn và thậm chí có hoàn thiện trước cả ngôn ngữ kia. Cũng giống như văn hóa, bản thân văn hóa Việt mạnh hơn văn hóa Hán nên không thể bị đồng hóa mà còn bị đồng hóa ngược. Mạnh hơn ở phương diện tiếp thu cái mới và cải tiến liên tục. Cả văn hóa và ngôn ngữ đều mạnh hơn thì mấy thứ kém sao ảnh hưởng được. Và đó là 1 bằng chứng của 1 nền văn minh. Ad còn quên 1 điều 990 năm bắc thuộc, bao nhiêu kho sách, văn tự, di tích đã bị đốt và phá nên làm j còn để xác thực. Chỉ còn những câu chuyện tưởng chừng như huyền hoặc Âu cơ - Lạc Long Quân.

      @NGUYEN-TUAN-1975@NGUYEN-TUAN-1975Ай бұрын
    • @@NGUYEN-TUAN-1975 điều này không đúng, đơn giản có cái ở hán có ở vn không có, có những cái ở vn có mà hán không có. Nó to hơn, rộng hơn, nhiều tộc hơn, nó ăn đức vn về ngôn từ, vn phải vay mượn của nó😁😁😁

      @softgreen8150@softgreen8150Ай бұрын
  • Tôi lên án tất cả những ai hiểu sai về sự ra đời của chữ Quốc ngữ Đầu tiên chúng ta phải luôn ghi nhớ công ơn của những người đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ , mặc dù nó đã được hình thành từ bất cứ hoàn cảnh nào, nếu không người Việt chúng ta vẫn cứ còn sử dụng chữ nôm, một thứ chữ rất khó để đọc, viết và phổ biến

    @vominhngocAG@vominhngocAGАй бұрын
  • Sự hình thành, phát triển, tiến hoá, biến đổi của tiếng Việt nói chung và chữ Việt nói riêng quả thực là 1 quá trình kỳ diệu phản ánh văn hoá đa dạng và lịch sử đầy biền động, thăng trầm của VN. Đến bây giờ vẫn nhiều người k phân biệt được ý nghĩa của các từ "tiếng Việt", "tiếng Hán", "chữ Hán/Hán tự", "chữ Nho", "chữ Nôm", "chữ Quốc Ngữ", "âm Hán-Việt", "âm thuần Việt", "chữ", "tự", "từ", "tiếng", "âm", "ngôn ngữ"....vv thì nên xem video này kết hợp tra từ điển nha, rất bổ ích.

    @duynguyen7356@duynguyen7356Ай бұрын
    • Các nhà sử học còn đang tiếp tục hành trình hoàn thành công trình lịch sử tiến hoá ngôn ngữ việt hiện đại

      @tintran5150@tintran5150Ай бұрын
    • ** Nhận định,phân tích,trao đổi ý tưởng của Bạn rất chuẩn xác và đi vào chuyên môn sâu!...

      @shinichikudo9465@shinichikudo9465Ай бұрын
    • Chỉ có dám thay đổi học hỏi vay mượn mớ phát triển được

      @phongkyvo4383@phongkyvo4383Ай бұрын
    • @@tintran5150😢😢😢😢😢yyyyyy😢😢yy😢😢😢😢😢y😢😢😢😢😢yyy😢yyyyy😢😢😢😢😢😢😢y😢😢😢😢😢😢yyy😢😢

      @geon9848@geon9848Ай бұрын
  • Trong lịch sử cho đến nay, việc một dân tộc, một đất nước, sử dụng chữ hoặc chịu ảnh hưởng của một thứ chữ viết và tiếng nói từ một gốc nào đó, như Việt, Nhật, Hàn đối với chữ Hán; các nước châu Âu đối với tiếng và chữ Hy Lạp... là một chuyện phổ biến. Một số kẻ mới học được vài chữ TQuốc, đã vội la ầm lên, đại loại như "tiếng Việt chịu ảnh hưởng có tính nguồn gốc, phụ thuộc vào TQuốc, văn hóa là "của TQuốc"..." Thật là đáng thương cho những kẻ ngồi đáy giếng... nặng đầu óc tự nhục.

    @nguyenxuan9531@nguyenxuan9531Ай бұрын
  • Giây 3:05 Triều Tiên ở đây là nguyên bán đảo Triền Tiên luôn (bao gồm cả Nam - Bắc Hàn) chứ không chỉ là nước CHDCND Triều Tiên nhé

    @SightseeingSaigon@SightseeingSaigonАй бұрын
  • Chữ Quốc Ngữ, thay thế chữ (Nho), chữ (Nôm), là điều cần thiết cho mọi tầng lớp người dân trong xã hội mới của VN thời Pháp thuộc và hiện nay. Thuy có rất nhiều thuận lợi. Dễ học hơn, chữ (Nho) và chữ (Nôm). Nhưng chữ Quốc Ngữ nói cho cùng, cũng đều là chữ vai mượn từ Latin mà ra. Chứ không phải, chữ đặc thù riêng của VN. Như vậy, chúng ta có tiếng nói riêng của chúng ta. Nhưng về mặt chữ viết, thì cho đến nay chúng ta thật sự chưa có cái chữ riêng của riêng mình. Cũng chính lẽ đó. Nên có một thời gian. Có ông tiến sỹ nào đó trong nước… Đã nhã ý đưa ra ý tưởng thành lập ra chữ viết riêng cho VN. Nhưng rất tiếc, ý tưởng của tiến sỹ này, chưa đi được đến đâu. Thì đã bị chết yểu…

    @tq5354@tq535414 күн бұрын
  • Theo riêng tôi . Tất cả các em đến trường đi học thì hãy tập đọc và phát âm đúng chữ quốc ngữ . Còn về nhà . Muốn nói phát âm theo gia đình địa phương không sao . Để làm trong sáng tiếng việt .

    @xuyenkim6969@xuyenkim6969Ай бұрын
  • Âm Hán Việt ở VN hiện nay khá giống với tiếng thời Đường. Tiếng Quan Thoại ở miền Bắc hiện nay là đã bị ảnh hưởng bởi Mãn Châu khá nhiều còn còn ở miền Nam như Quảng Đông thì còn giữ được khá chuẩn âm thời Đường. Đó là lý do người Quảng hay tự xưng là Thòn Dành (Đường Nhân) và cũng là lý do tiếng Quảng khá giống âm Hán Việt hiện tại. Nơi còn xa thì càng giữ được vững văn hoa cũ hơn như Nhật Bản còn giữ được khá tốt các giá trị văn hóa nhà Đường.

    @news859@news859Ай бұрын
    • Thi thoảng vẫn thấy mấy anh miền bắc với miền nam TQ lại chửi nhau xem tiếng quan thoại hay tiếng quảng đông mới là tiếng hán cổ nhất😂

      @PhucHoang-ey8zc@PhucHoang-ey8zcАй бұрын
    • @@PhucHoang-ey8zccác phương ngữ của tiếng Mân mới là cổ nhất. Ví dụ tiếng Triều Sán, Phúc Kiến, Phúc Châu… là tiếng Hán hậu cổ đại thời nhà Tấn

      @MinhNguyen-ff6xf@MinhNguyen-ff6xf27 күн бұрын
  • Xem xong mới biết Ngôn ngữ thực sự quan trọng, đó giờ cứ nói viết bình thường mà k mẩy mai suy nghĩ về nó 😊😊

    @quangjnguyen5976@quangjnguyen5976Ай бұрын
  • Mọi người đừng có dùng cấu trúc bị động có bởi nha, đấy là cấu trúc của tiếng anh, không phải tiếng việt Ví dụ, tôi được anh ấy khen thay vì tôi được khen bởi anh ấy Vừa dài vừa lạ

    @tools_tools@tools_toolsАй бұрын
    • Tiếng việt tạp nham lắm , giờ chỉ có đập đi xây lại cách nói như Trung Đài từng làm thôi

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • Ngôn ngữ nào chả có cấu trúc bị động vl

      @iminoldtrafford@iminoldtraffordАй бұрын
  • ❤ RẤT CÓ GIÁ TRỊ CHO VIỆC BỔ SUNG TÌM HIỂU...XIN CẢM ƠN CHƯƠNG TRÌNH!!!...

    @shinichikudo9465@shinichikudo9465Ай бұрын
  • Biết ơn các nhà tạo ra chữ quốc ngữ, giả sử giờ vẫn dùng chữ tượng hình thì học ngoại ngữ rất khó

    @tripleT68@tripleT68Ай бұрын
    • TQ Hàn Nhật họ vẫn học giỏi ngoại ngữ ra ấy thôi ?

      @duclapnguyen6291@duclapnguyen6291Ай бұрын
    • Điểm trung bình IELTS, Toeic, TOEFL,... của học sinh TQ rất cao.

      @hn3931@hn3931Ай бұрын
    • Tùy vào bộ não của bạn thôi, nếu học ngoại ngữ dễ thì nên biết ơn ba mẹ bạn hơn 😂😂

      @hatruonggiang7282@hatruonggiang7282Ай бұрын
    • 😁😁😁

      @bihoangchaneltv306@bihoangchaneltv306Ай бұрын
  • 17:12 bạn đọc ko cần phải cố đọc các tổ hợp xưa theo kiểu gán cho nó một hình thức ngữ âm theo tiêu chuẩn hiện đại. Vì chữ là để ghi âm, chứ ko phải âm hình thành theo chữ. Vậy nên các tổ hợp kiểu Unsai, Sinoa,... vẫn cứ đọc như bây giờ đi. Âm có thể đổi nhưng ko thay đổi tới mức trệch hoàn toàn đâu, cách đọc của bạn mới là trệch so với ngữ âm của người VN thế kỉ 16-17. Chính vì cố đọc theo kiểu cách của người hiện đại mà bạn đọc sai các trường hợp: ꞗ thì nó là âm /ꞵ/ theo IPA hiện đại chứ ko phải tổ hợp ch-b như cách bạn đọc; tlão dấu ~ ở đây ko phải chỉ thanh điệu mà là dấu mũi, ý nói âm tiết này là âm mũi, tổ hợp chữ cái ng chỉ xuất hiện sau này thôi, các từ như là ông, ong, ang, thì đc viết là ôũ hoặc ôõ, oũ,...

    @michaelduong5267@michaelduong5267Ай бұрын
    • Đúng rồi. Phát âm không thay đổi nhiều theo thời gian. Kí âm thay đổi thôi.

      @chientrm@chientrmАй бұрын
    • Đúng vậy. Nhóm thực hiện không phân biệt ký hiệu âm mũi với ký hiệu của thanh ngã (dấu ngã)

      @phantrancong@phantrancongАй бұрын
  • Nước nào cũng vậy chữ quốc ngữ được là chuẩn nên được thay mặt đọc trên các tin tức quan trọng trong và ngoài nước và là ngôn ngữ để dao dịch chung cho cả nước . Đây là tôi muốn nói thật . Hình như chỉ riêng vn mình lại đưa giọng đọc vùng miền đọc trên các trang và chương trình chính chữ một kiểu . Phát âm một kiểu . Không ai hiểu . Tiếng địa phương chỉ địa phương ấy mới hiểu thôi . Rất mong nhà nước Việt Nam nghiên cứu và xác định lại chuyện này để công dân trong và ngoài nước tiếp thu và theo dõi tình hình nước nhà .

    @xuyenkim6969@xuyenkim6969Ай бұрын
  • Biết ơn những người tạo ra chữ Quốc Ngữ vì đã dùng bảng chữ cái alphabet. Tuyệt vời:)

    @eunalisty8891@eunalisty8891Ай бұрын
    • Bảng chữ cái latin mới đúng. "Bảng chữ cái alphabet" dịch ra là "bảng chữ cái bảng chữ cái"

      @troy2223@troy2223Ай бұрын
    • Nếu không có chữ Việt viết theo hệ latin thì không biết bao giờ người Việt mới có chữ quốc ngữ và xóa được nạn mù chữ

      @HungNguyen-ir4kc@HungNguyen-ir4kcАй бұрын
    • @@HungNguyen-ir4kc dân tộc ta tiến hoá nhanh thật

      @duchoailuu8422@duchoailuu8422Ай бұрын
    • ​​@@HungNguyen-ir4kc : nếu kô có các nhà truyền giáo sáng lập ra bộ chữ quốc ngữ thì bây giờ chúng ta vẫn còn gạch gạch thành đống gạch như TQ rồi Điều đáng nói là nếu kô có chữ qn mà vẫn còn dùng chữ nôm thì bây giờ dân VN vẫn có nhiều người kô biết viết biết đọc

      @r...4228@r...4228Ай бұрын
    • @@HungNguyen-ir4kc mù chữ kiểu như Hàn, Nhật ấy nhỉ? không dùng chữ nôm, dân tộc ta có sự mất mát lớn về việc hiểu thư tịch của tổ tiên, gọi là khuyết gốc ấy. Nhưng công nhận dùng chữ Latin dễ hơn.

      @vuimotchutthoi6509@vuimotchutthoi6509Ай бұрын
  • Chủ đề này quá hay

    @hoangthanhsang2260@hoangthanhsang2260Ай бұрын
  • Hay quá

    @minh00000@minh00000Ай бұрын
  • Nói ở đây chắc nhiều người phản đối cơ mà theo tôi thì nếu người Việt được học khoảng 1000 chữ Hán cơ bản thì thật tốt vì qua đó sẽ giúp ta thêm hiểu hơn vì chính tiếng Việt của mình ,thêm yêu tiếng Việt thật sự rất đẹp và kì diệu

    @mattroidangdong@mattroidangdongАй бұрын
    • Đúng mà, đa phần người phản đối là người không biết 1 chút gì về chữ Hán và có tư tưởng bài tàu cực đoan. Chứ học rồi, nhất là chữ Hán cổ, phồn thể thì sẽ thấy nó đúng là 1 tinh hoa của nhân loại. Học chữ Hán vừa để hiểu thêm về ngôn ngữ của chính mình vì người Việt sử dụng rất rất nhiều từ có nguồn gốc từ mượn tiếng Hán, nếu nắm được điều đó thì sẽ cải thiện tư duy văn học, ngôn ngữ của người Việt rất nhiều. Lấy ví dụ như Hàn Quốc đã không còn mượn chữ Hán, nhưng vẫn học chữ Hán cơ bản. Còn Nhật Bản vẫn mượn 1 phần chữ Hán, nhưng đã phát triển chữ riêng và kết hợp với chữ mượn để tạo ra bộ chữ viết hoàn chỉnh. Ở Nhật bản thì môn học chữ hán và thư pháp cũng được chú trọng không chỉ vì đó là chữ mà họ dùng mà vì những tinh hoa ở trong đó

      @genkuryuu@genkuryuuАй бұрын
    • Chữ hán chỉ để cho bò học thôi, chữ quốc ngữ có thể viết được tất cả các âm của người Việt kể cả âm không có nghĩa cứ phát âm ra là viết được. Chữ hán có 1000 từ thì làm gì cho đời, ai đã học 1000 từ tiếng anh xem có hiểu gì về văn hoá người Anh ko, giao tiếp hàng ngày còn ko nói đc thì ở đấy mà văn hoá. Tư tưởng này của bọn người hán bị cả thế giới ghét, tưởng chữ của mình là văn minh thực ra chỉ là đống rác hỗn độn.

      @quanghuy8219@quanghuy8219Ай бұрын
    • ​@@genkuryuucái đấy dành cho nhà ngôn ngữ học, chứ dân bọn tao học làm cái cc gì tiếng Hán

      @hungcuongtran9421@hungcuongtran9421Ай бұрын
    • @@hungcuongtran9421 đến "CHỮ Hán" với "TIẾNG Hán" còn chả phân biệt được, mà đấy còn là Tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) 😏

      @genkuryuu@genkuryuuАй бұрын
    • @@genkuryuu thế chắc mày giỏi thì mày học mãi tiếng Hán, chữ Hán của mày đi, rồi bảo con cháu cua mày đừng học tiếng Việt nữa.

      @hungcuongtran9421@hungcuongtran9421Ай бұрын
  • Hay , ai thích nghiên cứu nên nghe xem.

    @user-dr5bv9cl8b@user-dr5bv9cl8b27 күн бұрын
  • Hay !

    @quypham1818@quypham1818Ай бұрын
  • Hay quá anh 😊

    @pcizzbum@pcizzbumАй бұрын
  • Chị Thi Lên Live đi. Tò mò quá.

    @nightcoresbeobabu349@nightcoresbeobabu349Ай бұрын
  • Quá đúng đắn

    @oeiir@oeiirАй бұрын
  • Tiếng Việt hiện nay do quân sư Bá Đa Lộc ( Cha Cả) bày cho vua Gia Long - chúa Nguyễn Ánh. Ngài lên làm vua một quốc gia nên có chữ viết riêng và nghiên cứu chế ra cho vua Gia Long tiếng việt và chính thức áp dụng vô thi cử, văn bản ... từ thời vua Khải Định

    @user-mk6yd1ev8b@user-mk6yd1ev8bАй бұрын
  • Mọi người cần phân biệt tiếng Việt Nam và chữ Việt Nam. Tiếng Việt Nam chỉ có một nhưng chữ Việt Nam thì có thế có nhiều. Chữ Quốc ngữ, chữ Nôm, Quốc âm tân tự (thời Tự Đức), chữ Cải cách của GS. Bùi Hiền… đều dùng để ghi tiếng Việt Nam nên đều là chữ Việt Nam.

    @qu.andoiz@qu.andoizАй бұрын
    • Cũng may là những đứa trẻ chưa được học ngôn ngữ = qôn qữ, tiếng nói = tiếq nói, chữ viết = cữ viết, giáo dục = záo zụk,...

      @ThanhLamLe-hy1mx@ThanhLamLe-hy1mxАй бұрын
    • ​@@ThanhLamLe-hy1mx giả sử quay lại thời gần như toàn dân mù chữ thì chữ của Bùi Hiền vẫn học được thôi

      @tuananhhoang3733@tuananhhoang3733Ай бұрын
    • ​@@ThanhLamLe-hy1mxcó gì mà ngươi phản cảm thế

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • CHỮ VIẾT VIỆT NAM HIỆN NAY CÓ BÀN TAY CỦA NHỮNG KẺ TRUYỀN GIÁO CHÂ.U Â .U ... CẢ MỘT TRANG SỬ ĐAU THƯƠNG BẮT ĐẦU TỪ ĐÓ. KHỔ CHO CÁI MẢNH ĐẤT HÌNH CHỮ S HẾT THẰNG PHƯƠNG BẮC ĐÔ HỘ ĐÈ ĐẦU RỒI ĐẾN THẰNG PHƯƠNG TÂY NÔ DỊCH TÀN BẠO.... 2 KẺ KHỐN NẠN THEO 2 CÁCH KHÁC NHAU .

      @haihungnguyen1598@haihungnguyen1598Ай бұрын
    • chữ gs bùi hiền cắt hết kí tự ko làm tiếng việt phong phú đc. rút gọn là nhiều

      @HaThien-cz5pu@HaThien-cz5puАй бұрын
  • Những từ mang tính chất khoa học hầu hết đều do người Nhật sáng tạo rồi viết theo chữ Nho chứ không phải bắt nguồn từ chữ Hán.

    @leson_1114@leson_1114Ай бұрын
    • nói sai rồi

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • @@goodmoodamazing chứng minh?

      @leson_1114@leson_1114Ай бұрын
    • @@leson_1114 người Nhật dùng nghĩa chữ Hán để dịch khái niệm ,sao lại nói không bắt nguồn từ chữ hán ? Ví dụ như các từ cộng hoà, đại học , kinh tế ,...đã có từ sách vở Trung Quốc trước khi chúa ra đời, Nhật mượn lại để dịch chứ không phải sáng tạo ra.Ví dụ môn cốt lõi của khoa học là toán học, các khái niệm là do ông Lý Thiện Lan thời Thanh dịch,bên Nhật bản mượn lại.Nhật cũng chẳng phải là tài giỏi đăng phong tạo cực,chẳng qua chính phủ của nó xúc tiến.Mà Nhật cũng chẳng gọi đó là chữ Nho,nó gọi thẳng là chữ Hán.Ngươi không biết rồi nói bậy nói bạ, còn ngoan cố không chịu thừa nhận sao

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • Rõ ràng người Nhật người ta cũng gọi là chữ hán

      @-havu92@-havu92Ай бұрын
    • ​@@goodmoodamazingNhững từ Hán Việt hiện đại mà bạn vừa kể hầu hết đều do ngườI Nhật sáng tạo đấy, sau này người Trung họ tiếp thu rồi người Việt mới tiếp thu từ người Trung, làm ơn đừng lan truyền thông tin sai. Không biết thì tra google, nhấn "từ Hán-Việt gốc Nhật" là ra. Nước Nhật lúc đó họ đã canh tân Âu hoá trước Trung Quốc rồi nên đâu ra cái chuyện các từ hiện đại trong khoa học chính trị họ lấy từ tiếng Trung dịch lại chứ? Nếu nói lấy mấy từ cổ trong văn học còn hợp lý hơn đấy. Rồi mấy từ đó có trong sách vở Trung Quốc trước chúa ra ý là trước công nguyên á hả? Thời đó người Trung đã phát minh ra giấy chưa? Thậm khoa học chính trị thời đó chưa chắc được như bây giờ để có thể nghĩ ra được mấy từ đó. Cho xin link chứng minh ông Lý Thiện Lan thời Thanh dịch mấy thuật ngữ trong toán học được không? Mình google rồi nhưng không ra đấy? Mà mình cảm thấy bạn có vẻ coi thường công lao của người Nhật đối với từ vựng tiếng Việt đấy nhỉ?

      @queerkuma@queerkumaАй бұрын
  • Yêu bé ❤

    @Naru-Luf-Ani@Naru-Luf-AniАй бұрын
  • Mình là người tự nghiên cứu tiếng Nôm, lí do bài viết nói chính xác, tiếng nôm cực kì khó học, tài liệu để dịch tiếng Nôm rất ít, đặc biệt để hiểu nghĩa 1 từ cực kì vất vả vì không biết chữ gốc là gì, các kí tự chữ nôm còn nhiều nét kinh khủng, đã nhiều nét còn nhiều biến âm cực kì khủng khiếp, các tài liệu thật sự viết bằng chữ Nôm rất ít, đa số cũng không có bản dịch chuẩn nốt.

    @trivutrong4109@trivutrong4109Ай бұрын
    • Chữ Latinh khi vào các nước Châu Âu chưa chuyển hóa thì vẫn khó khăn khi viết các văn bản Pháp, Đức, Anh.. nên người Châu Âu thời kỳ Trung Cổ và Phục Hưng vẫn sử dụng chữ và tiếng Latinh, nhất là giới quý tộc.

      @hn3931@hn3931Ай бұрын
  • @Peter-ps3zl@Peter-ps3zlАй бұрын
  • Trong ngàn năm đô hộ đó thì dù VN có chữ viết hay không thì cũng không còn nữa, nhiều nét văn hóa bị phai mờ

    @Trungnguyenchi-jr2dz@Trungnguyenchi-jr2dzАй бұрын
  • Chờ video tiếp theo

    @nguyeninhkhuong8408@nguyeninhkhuong8408Ай бұрын
  • Qười điọp câu lộk 🎉😂

    @nganang5609@nganang5609Ай бұрын
  • Có người cho cách đọc chữ Hán của ta đích thực là cách đọc của Trung Quốc, đời Đường. Tiếng phổ thông Trung Quốc bắt nguồn từ tiếng Bắc Kinh, không có các âm đ, b chẳng hạn, và chỉ có bốn thanh. Cách đọc văn ngôn của người Trung Quốc cũng như vậy. Còn cách đọc chữ Hán của ta lại có các âm đ, b, và có sáu (có nhà ngữ pháp học nói là tám) thanh y như âm thanh tiếng Việt. Không có lẽ tiếng Trung Quốc lại mất đi các âm thanh như vậy mà âm thanh ấy lại có sẵn trong tiếng Việt. Văn ngôn rất coi trọng âm thanh. Nhưng chúng ta đọc theo cách phát âm của ta nhiều bài thơ Đường của Lý Bạch, Đỗ Phủ, như bài Thục đạo nan của Lý Bạch, lại thấy nó rất lủng củng khó đọc, không có lẽ các ông ấy đọc như người Việt.

    @tuananhhoang3733@tuananhhoang3733Ай бұрын
    • 8 thanh mới là lõi (trầm phù)×(bình thượng khứ nhập).Quan thoại bị mất đi kha khá thanh điệu đó,chứ như tiếng Quảng Đông,Phúc Kiến, Chiết Giang vẫn 7-9 thanh điệu.Các âm đọc gọi là hán việt ngày nay chủ yếu dựa vào phiên thiết,chứ không trực tiếp lưu tồn trong ngôn ngữ,nên lủng củng là phải.

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • Hình như chữ Hán âm Việt, rất giống âm Quản Đông

      @dysyna8860@dysyna8860Ай бұрын
    • @@dysyna8860 một phần,vì Quảng Đông không bị rợ Hồ đồng hoá,nên âm thanh bảo tồn được tốt.

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • Giống là giống về mặt ngữ âm 1 cách tương đối chứ k hẳn là giống hoàn toàn. Đúng như mọi người nói là tiếng Việt có sự ảnh hưởng từ Đường Âm , mà Đường Âm được bảo lưu khá nhiều trong tiếng Quảng Đông . Nhưng tiếng Quảng Đông cũng không hẳn là giống tiếng Việt do khác thanh điệu k chỉ về số lượng mà còn ở âm thanh . Thứ nữa là có những âm như V Đ thì cả tiếng Quảng Đông lẫn Quan Thoại đều k có , hay những âm Y kiểu như You , Yi , Ya thì tiếng Việt lại k có . Nói chung sự khác nhau là tương đối chứ k phải là 100% đâu

      @trungthanhlam.95@trungthanhlam.9529 күн бұрын
  • 13:45 mình xin góp ý là biết chữ hán phồn thể chứ không phải chữ hán cổ nhé.

    @tructhu7317@tructhu731719 күн бұрын
  • Cảm ơn các "Nhà khai sáng văn minh" vì chữ Quốc Ngữ giúp VN thoát giặc dốt vào thời kỳ nhiễu nhương. Nhưng nói đúng ra chữ đó phát sinh nhiều vấn đề. Thứ nhất họ nghĩ sẽ giúp người nước ngoài phát âm đúng tên, địa danh Việt Nam nhưng thực tế là đa phần người nước ngoài đều không đọc đúng. Thứ hai là chữ Quốc Ngữ hơi xấu vì có quá nhiều dấu đặt lên chữ Latin, chắc cũng vì vậy mà dân ta thích dùng tiếng Anh trên các biển hiệu hơn. chứ không sính chữ như bọn TQ, Nhật hay Mỹ. Thứ ba là chữ Quốc Ngữ không cho phép ta viết theo chiều dọc. Thứ 4 là dấu của chữ Quốc Ngữ quá nhỏ nên khi chồng lên nhau sẽ rất khó phân biệt, vân vân.

    @phuocloc6030@phuocloc603022 күн бұрын
  • k nhớ trong sách lịch sử có ghi rõ ai là người sáng tạo ra chữ quốc ngữ ngày nay không, nhưng chắc chắn người đó không được coi trọng lắm, vì chẳng thấy bức tượng, bia đá nào, )).

    @PhongsKs@PhongsKsАй бұрын
    • Là một giáo sĩ phương tây, mà nước ta bản chất ko thích tôn giáo Thiên Chúa nên ko có ghi chép và tôn trọng nào, rất ảo

      @huannguyen7408@huannguyen7408Ай бұрын
    • @@huannguyen7408có ghi nhé. Ông Alexander de Rhodes, ông dc ghi hẳn trong sách lịch sử lớp 4, nếu tui nhớ không nhầm. Chẳng qua là tuỳ giáo viên có người dạy người không nhưng nếu đọc sách kĩ thì thấy có ghi hết nhé. Ngoài ra, t nhớ vài năm trước nhà nước có đề xuất đổi tên 1 con đường ở Huế thành đường Alexander de Rhodes nhưng bị phản đối.

      @buianhvu8391@buianhvu8391Ай бұрын
    • @@buianhvu8391 Ở quận 1 có một con đường mang tên Alexander de Rhodes, còn con đường mà bạn nói bị phản đối nó nằm ở Đà Nẵng, điển hình là sư Thích Nhật Từ

      @TaiNguyen-xp1ht@TaiNguyen-xp1htАй бұрын
    • Ở TP HCM có 1 con đường mang tên người sáng tạo ra chữ quốc ngữ, chắc được đặt từ thời ngụy. VN ko coi trọng ông là vì mục đích của ông ta tới VN ko phải truyền giáo mà là " gián điệp" cho người Pháp - bị Nhà Nguyễn trục xuất nhiều lần. Ông sáng tạo ra chữ quốc ngữ để truyền giáo cho dễ, thâm nhập, ghi chép VN báo cáo cho ng pháp. Ông có công sáng tạo nhưng mục đích gián điệp đó khiến Vn ko ghi công. Khác với nhà khoa học Yersin, được đặt tên đường, tên trường, tạc tượng.

      @MsTranSoi@MsTranSoi25 күн бұрын
  • Chử quốc ngữ việt nam dễ đọc và dễ viết

    @uyentran7123@uyentran712324 күн бұрын
  • @5:21, bạn nghiên cứu tiếng Việt nhưng nghiên cứu chưa bao quát hết, miền Nam vẫn còn kêu là “sanh” để chỉ việc sanh đẻ/sinh nở

    @AnNguyen-pj1wg@AnNguyen-pj1wgАй бұрын
    • Miền Nam gọi nhà Sanh ng Bắc gọi là Sinh - Sách GK giờ bắt là Sinh- Sanh là còn là Vùng miền thôi. Vài thế hệ nữa cũng SInh hết thôi ah

      @kendong393@kendong393Ай бұрын
  • Nguoi viet chung ta phai biet on nguoi phuong tay

    @khanhbui4100@khanhbui41007 күн бұрын
  • Các cha dòng tên có công tạo ra thứ ngôn ngữ mà ta đang dùng (chữ quốc ngữ) vậy mà ngay cả 1 con đường, trường học... mang tên các cha cũng ko có 😢

    @Dao__Vinh--Khang@Dao__Vinh--KhangАй бұрын
    • Đề nghị chú ý cụm từ " thứ ngôn ngữ mà ta đang dùng ( chữ quốc ngữ ) " : ngôn ngữ là tiếng nói Việt nam , lẽ ra cụm từ này nên viết gọn lại " chữ quốc ngữ mà ta đang dùng "

      @hungquangpham7318@hungquangpham7318Ай бұрын
    • Có con đường mang tên ông ấy ở trung tâm TP HCM , đối diện dinh độc lập

      @thaibao8281@thaibao8281Ай бұрын
    • cái chữ thôi chứ cha nào tạo ra ngôn ngữ vậy :)))))))

      @linhbao2487@linhbao248729 күн бұрын
  • Luôn thắc mắc từ lâu là chữ quốc ngữ của Việt Nam ra đời thế nào. Và cuối cùng spiderum cũng có video

    @dotronghuy2871@dotronghuy287127 күн бұрын
  • Làm sao bằng chữ của bùi hiền được

    @dungnguyen823@dungnguyen823Ай бұрын
  • Fan Tây của Trung Quốc: Có thể nhìn thấy Vạn lý trường thành từ vũ trụ -------- Fan nịnh Việt: Bài hát hello Việt Nam

    @vuvu1668@vuvu1668Ай бұрын
  • Còn chữ Việt cổ (chữ Khoa Đẩu) thì sao ad nhỉ? Nghe nói có thể ngàn năm trước tộc Việt đã có hệ chữ viết riêng rồi(?)

    @KanYong@KanYongАй бұрын
    • Chữ Khoa Đẩu của nhà Chu thời TQ. Nghe nói nước Việt - sống ở phía Nam Trường Giang thụôc dòng vua Hạ cũng dùng chữ này. K liên quan đến VN ( nhưng vì chữ Việt nên nhận) 😂

      @ThanhNguyen-hx4dd@ThanhNguyen-hx4ddАй бұрын
  • nội dung có nhiều điểm ngộ nhận sai các vấn đề quá, nặng nhất là không phân biệt được giáp cốt văn và chữ Hán. Vì nói theo kiểu như trên clip khác nào bảo người Chu dùng chữ Hán.

    @nhatminhnguyenuc7715@nhatminhnguyenuc7715Ай бұрын
  • Chữ Quốc ngữ là tuyệt vời đối với người Việt

    @oacmay2904@oacmay290427 күн бұрын
  • Lại Sủi Live rồi :)

    @nightcoresbeobabu349@nightcoresbeobabu349Ай бұрын
  • Nếu kg có các giáo sĩ sáng tạo ra kiểu chữ việt mới, thì dân ta cứ phải học chữ nôm thôi, nhưng hãy nhớ ,10 năm đèn sách học chữ nôm ,khác với 1 năm ghép vần. Công ơn nguoi sáng tạo chữ quoc ngữ cho dân ta dùng .

    @user-dr3sf9qh7q@user-dr3sf9qh7qАй бұрын
    • chính những cmt kiểu này chỉ khiến cho ngkhac chói tai thôi

      @linhbao2487@linhbao248729 күн бұрын
  • 5 là chữ của Bùi Hiên.

    @duongtong3924@duongtong392428 күн бұрын
  • Nếu t là lãnh đạo VN thời 1945 t sẽ sáng tạo ra chữ viết riêng cho VN dựa trên công thức cấu tạo của chữ Quốc ngữ , thế là VN vẫn có chữ viết riêng mà không phải đi mượn 😂

    @trungthanhlam.95@trungthanhlam.9529 күн бұрын
  • và các anh cơm sườn quảng cáo là nó được 1 tu sĩ công giáo tặng cho chính quyền. từ đó về sau mang tiếng việt & chữ quốc ngữ đi khoe khắp nơi nhưng k bao giờ nhắc đến 2 chữ Công giáo hay tên người tu sĩ kia nữa

    @swingszodiac@swingszodiacАй бұрын
    • Tự nhìn nhận lịch sử rồi nói tiếp :))) bắn rớt b52 của Mỹ chỉ có VN, thế Mỹ có tuyên truyền không :)))))

      @linhbao2487@linhbao248729 күн бұрын
  • Xem 7p đã 4 lần ads, mình bỏ xem kênh này vĩnh viễn.

    @Sylvia432@Sylvia432Ай бұрын
    • Xem trên cốc cốc đi

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
  • Khai triển chứ không phải triển khai nha.

    @Phamphutu@PhamphutuАй бұрын
  • Có ai đặt vấn đề là trước khi có ngôn ngữ HÁN thì vn mình nói bằng ngôn ngữ gì viết bằng chữ viết gì

    @hhhhahh7@hhhhahh7Ай бұрын
  • Chữ Quốc Ngữ giống chữ Bahasa Indonesia và Malayu Malaysia láng giềng Đông Nam Á cùng giống chữ Latinh ở Châu Mỹ, Âu Châu, ... Không có bằng chứng rõ ràng là người Trung Quốc bắt buộc người các dân tộc thiểu số miền Nam Trung Quốc học chữ Hán trong thời kỳ Bắc thuộc trong mọi lĩnh vực.Cac dân tộc Thái, Tày ( Choang) Mông.... có chữ viết riêng hoặc dùng chữ Phạn. Khi Ngô Quyền tách khỏi Đại Việt ( Nam Hán) và Nhà Lý đại bại quân Tống, người Việt có toàn quyền xây dựng bộ chữ dân tộc từ các nguồn khác như chữ Arap , Phạn.. như các dân tộc Chăm phía Nam, Choang phía Bắc... người Nhật sử dụng chữ Hán vẫn có thể phát triển bình thường. Nhà Lý xây dựng Quốc Tử Giám để truyền bá văn hóa Hán chứ không phải người Trung Quốc. Việc hạ thấp chữ Hán bị người Pháp cấm đoán và tiêu cực hóa chữ Nôm, nâng cao chữ Latinh không công bằng với lịch sử và cha ông. Sử dung chữ viết nào cũng không giúp ích gì cho phát triển đất nước và văn hóa dân tộc. Người Pháp sử dụng chữ Latinh từ Ý thì sao? Người Philippines sử dụng tiếng Anh va chữ Latinh của Ý thì có được nền văn minh , khoa học kỹ thuật phát triển như các nước còn sử dụng chữ Hán lạc hậu có nhiều từ đồng âm, khó viết, khó sử dụng...?

    @hn3931@hn3931Ай бұрын
  • Người việt lại ko tri ân xứng đáng cho người có công tạo chữ Quốc ngữ

    @KaelHan81@KaelHan81Ай бұрын
    • Toàn người pháp , mà một tập hợp gồm nhìu người pháp , đã tri ân Cha Cả rồi đó

      @tintran5150@tintran5150Ай бұрын
    • Bọn Tay Lông cop nhái chữ Latinh ép buộc người ta học để " thoát Trung" , tri ân gì? Nếu bây giờ còn sử dụng chữ Hán thì Việt Nam ngang bằng về khoa học kỹ thuật như Nhật, Đài,Trung... rồi

      @hn3931@hn3931Ай бұрын
    • ​@@tintran5150Chữ Quốc Ngữ có từ thế kỉ 16 thời các chúa Nguyễn ngu ơi

      @HieuNguyen-ll4gr@HieuNguyen-ll4gr13 күн бұрын
  • Chữ Nôm sau khi được người Việt sáng tạo thì đã kế thừa đầy đủ mọi thứ nhược điểm của chữ Hán và tiếng Việt, thậm chí còn nâng tầm độ khó hơn. Đúng là thứ sáng tạo nửa mùa.

    @KieuNV@KieuNVАй бұрын
    • tiếng Việt dùng sang tiếng Latin thì bị đồng âm quá nhiều, sáng tạo nửa mùa từ bọn công giáo ngu

      @raremeat-iloveit6488@raremeat-iloveit6488Ай бұрын
    • Nói vậy khác gì bảo chữ nhật cũng là sáng tạo nửa mùa từ chữ Hán trung quốc.

      @ongcunon5080@ongcunon5080Ай бұрын
    • @@ongcunon5080 và chữ Nhật khó thật có tận 3 bảng chữ cái khác nhau cơ :") Kanji, Hiragana, Katakana. Và người dân muốn đọc viết bình thường có khi phải hết c3 trình độ phổ thông lận. Không như Việt Nam học cấp 1 xong là đọc được hết Tiếng Việt.

      @giggle3699@giggle3699Ай бұрын
    • @@ongcunon5080 thì đúng là thế, "katakana" trong tiếng Nhật cũng có nghĩa là "kata chắp vá"

      @KieuNV@KieuNVАй бұрын
    • @@giggle3699 người nhật chủ yếu họ sử dụng kanji nhiều hơn, do nó tiện và dễ học hơn, tôi thấy cũng chẳng dễ hơn là bao mấy.

      @ongcunon5080@ongcunon5080Ай бұрын
  • Bài viết sai nhiều nhé, ko nên đề cao quốc ngữ tự, phải hiểu là latin hóa ko khó, ngôn ngữ nào trên thế giới cũng có latin hóa cả, tiếng thái, lào cũng có latin hóa mà người ta có dùng đâu

    @tools_tools@tools_toolsАй бұрын
    • dân Việt không có năng lực tự sáng tạo chữ như Thái Cam Nhật Hàn,ăn xin được chữ bên châu Âu nên tâng bốc thôi.Một dân tộc yếu kém nhưng cứ thích khoa trương

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • Chữ quốc ngữ xứng đáng được đề cao , tuy nó sinh sau đẻ muộn nhưng dòng chảy của nó đã cuốn trôi cả chữ Hán và chữ Nôm và nó đã được nhà nước công nhận là chữ Việt Nam .

      @hungquangpham7318@hungquangpham7318Ай бұрын
    • ​@@goodmoodamazingăn xin ?.Không cải cách chữ viết, cho dễ học hơn để giống trung phải tẩu hỏa nhập ma vì mấy cái chữ tượng hình à, hiện tại trung quốc đã cải thiện sang chữ giản thể để dễ học hơn mà cũng không dễ hơn, chữ quốc ngữ cũng là do người Việt Nam tự hoàn thiện, sáng tạo chỉ là 1 phần. Câu từ thể hiện sự khiếm nhã.

      @VinhNguyen-ne9ff@VinhNguyen-ne9ffАй бұрын
    • @@VinhNguyen-ne9ff ăn xin không nặng không nhẹ ,sao lại gọi là khiếm nhã ? Trung văn không phải chữ tượng hình ,đừng có nói mấy câu sai lệch.Việt Nam bỏ hẳn chữ Nôm rồi dùng cái chữ latin do mấy ông truyền đạo chế ra để dạy kinh Thánh,vậy là cải cách dữ ? Bao giờ Việt Nam học được sự vận động của chữ viết,dựa trên cơ sở latin hoặc tự chế thì mới gọi là sáng tạo,chứ như này thì chỉ là há miệng chờ người ta đút vào mồm thôi,kiếp 🐷 .Đã bao giờ đi xem các văn bản nguyên thủy chưa ? Làm sao hiểu được tư duy dùng chữ ghi âm nên dân Việt Nam chẳng thể tự sáng tạo được.Có mấy cái hay của người ta như các từ riêng viết liền nhau thì Việt Nam tách rời rạc ra,gọi đấy là cải tiến ,là sáng tạo,là chất xám xứ đông lào 😂

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
  • Chữ đầu tiên của người Việt là chữ Khoa Đẩu

    @longthanngu9873@longthanngu9873Ай бұрын
  • Sao ad lệ vào văn minh Tàu mà không biết rằng người Việt có chữ viết từ rất sớm gọi là chữ Khoa đẩu, bằng chứng là sử Tàu chép rằng thời vua Nghiêu họ Việt Thường tới kinh đô Bình Dương dâng Rùa Thần , trên mái Rùa có ghi chép từ khi mở trời đóng đất ( khai thiên lập địa ) , vua Nghiêu cho chép thành Lịch Rùa ( Qui Lịch ) .

    @ThinhNguyen-tc1qz@ThinhNguyen-tc1qzАй бұрын
    • Chữ Khoa Đẩu của nhà Chu thời TQ. Nghe nói nước Việt - sống ở phía Nam Trường Giang thụôc dòng vua Hạ cũng dùng chữ này. K liên quan đến VN ( nhưng vì chữ Việt nên nhận) 😂 Mà những người tự cho rằng văn minh BV cũng tòan lệ thụôc vào sử Trung rồi thêm mắm thêm muối vô

      @ThanhNguyen-hx4dd@ThanhNguyen-hx4ddАй бұрын
    • Việt sống ở phía Nam sông Duơng Tử từ thời nhà Hạ, Thương, Chu ở TQ là có thật. Nhưng họ nhận mk là thụôc dòng dõi nhà Hạ. Chứ k phải LLQ vs AC nhé.

      @ThanhNguyen-hx4dd@ThanhNguyen-hx4ddАй бұрын
    • Sử Việt luôn dựa vào sử Trung để thêm thắt vô. Đúng là có nước Việt tồn tại ở phía Nam sông Dương Tử từ thời Hạ đến thời Chu. Nhưng họ là dòng dõi vua Hạ. Nước Việt này của Câu Tiễn nhé ( câu truyện này khá nổi đấy) Chữ Khoa Đẩu đc ghi chép rõ nhất thời nhà Chu ở TQ. Là chữ nhà Chu dùng

      @ThanhNguyen-hx4dd@ThanhNguyen-hx4ddАй бұрын
    • Sử Việt luôn dựa vào sử Trung để thêm thắt vô. Đúng là có nước Việt tồn tại ở phía Nam sông Dương Tử từ thời Hạ đến thời Chu. Nhưng họ là dòng dõi vua Hạ. Nước Việt này của câu tiễ..n nhé ( câu truyện này khá nổi đấy) Chữ Khoa Đẩu đc ghi chép rõ nhất thời nhà Chu ở TQ. Là chữ nhà Chu dùng

      @ThanhNguyen-hx4dd@ThanhNguyen-hx4ddАй бұрын
    • Sử Việt luôn dựa vào sử Trung để thêm thắt vô. Đúng là có nước Việt tồn tại ở phía Nam sông Dương Tử từ thời Hạ đến thời Chu. Nhưng họ là con cháu vua Hạ. Chữ Khoa Đẩu đc ghi chép rõ nhất thời nhà Chu ở TQ. Là chữ nhà Chu dùng

      @ThanhNguyen-hx4dd@ThanhNguyen-hx4ddАй бұрын
  • Toàn giáo sư ngôn ngữ online bài Tàu 😂

    @bachlyhuyenton2822@bachlyhuyenton2822Ай бұрын
    • nó đấy bạn à. cái lũ ăn đc tí cơm thừa sữa cặn của Tây lông rồi nâng bi nó lên, bác bỏ công lao ngàn năm của cha ông :)))

      @linhbao2487@linhbao248729 күн бұрын
  • 3:09 theo mình biết thì chúng ta có chữ Việt cổ chứ không phải không có chữ viết. Đề nghị nhóm biên tập tìm hiểu và chỉnh sửa lại chi tiết này.

    @jamesli171@jamesli171Ай бұрын
    • Chữ viết đó của ai ? Chắc của người VN không ?

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
  • mien nam phat am giong tieng thailand mb phat am giong TQ.ngan xua ho noi minh chan hiu dau

    @sanglyhuynh3251@sanglyhuynh325128 күн бұрын
  • 1000 năm “đô hộ”, chữ cải tiến từ chữ Hán và người cải tiến cũng từ TQ. Vậy nguồn gốc của người Việt là người nào và trước chữ Hán người Gốc Việt dùng từ ngữ gì?

    @binhay3152@binhay3152Ай бұрын
    • trước khi có chữ thì dùng tiếng nói. Chữ viết cũng chỉ để ghi lại tiếng nói thôi. Người không biết chữ vẫn nói chuyện bình thường. Việc dùng chữ nào không ảnh hưởng đến xuất xứ của 1 dân tộc. VD: vùng Trung Á dùng chữ Nga, nhưng họ và Nga khác nhau hoàn toàn.

      @buianhvu8391@buianhvu8391Ай бұрын
    • Hiện tại có rất nhiều dân tộc ở trên đất nước Việt Nam, chỉ có tiếng nói chứ không có chữ viết họ vẫn sống bình thường, chứ đừng nói thời người Việt cổ là giao tiếp bằng giọng nói chứ không phải giao tiếp bằng chữ,cho lên tiếng nói là chuyện đời chữ viết là ra đời sau, chứ không ai lớn lên đi học chữ rồi mới biết nói, chỉ có một số ít chê bai tiếng mẹ đẻ khi di cư vào Nam sinh sống bắt chước nhận vơ văn hóa của người miên khơme gốc cam đồng hóa phát âm chữ V phải kiêng kỵ phát âm thành chữ D R,qua một vài thế hệ F1 F2 chở đi là mất gốc dần dần nhận vơ là người nam gốc cam thôi

      @thunguyenduc7156@thunguyenduc7156Ай бұрын
  • Nói thì nghe hay nhưng ngày nay lớp trẻ toàn Viết sai Chính Tả bỡi đâu?!..

    @user-up2fo8ul6l@user-up2fo8ul6l26 күн бұрын
  • CHỮ HÁN KHÔNG PHẢI LÀ CHỮ NHO VÌ CHỮ NHO ĐÃ CÓ TRƯỚC ĐÓ RỒI. MONG BẠN HÃY TÌM HIỂU KỸ HƠN VỀ CHỮ NHO NHÉ.

    @dinhthotran1@dinhthotran1Ай бұрын
    • Vậy chữ Nho có từ lúc nào vậy bạn? Vì các nhà khảo cổ chưa tìm ra chữ viết của các bộ lạc trong giai đoạn trước Bắc thuộc.còn Chữ Nho là cách gọi khác của chữ Hán nha😊😊😊

      @vanhoan9151@vanhoan9151Ай бұрын
    • Vậy trước nhà Hán người ta dùng chữ gì vậy bạn

      @dinhthotran1@dinhthotran1Ай бұрын
    • @@dinhthotran1 vào thời nhà Ân, Thương(giáp Cổ Văn). thời nhà Thương,Chu (Kim Văn) đó là chữ Hán cổ xưa nhất từng được phát hiện, phần lớn là sử dụng tượng hình nhiều. Sau này vào thời nhà Hán và các triều đại về sau người ta gọi là chữ Hán, vì Trung Hoa họ tự nhận mình là người Hán nên chữ Hán còn được gọi cho đến ngày nay.Chữ Hán được hoàn thiện dần qua các triều đại. Việt Nam cũng sử dụng chữ Hán gần 2000năm, hơn 70%chữ mà chúng ta sử dụng ngày hôm điều lấy từ âm Hán ra. Còn Chữ Hán là chữ Nho đấy. Người ta gọi chữ Nho ý nói đây là chữ của Thánh, Hiền.phần lớn là những người theo Nho Giáo(Khổng Tử)họ gọi như vậy. Mình viết hơi dài dòng bạn thông cảm.❤️❤️❤️

      @vanhoan9151@vanhoan9151Ай бұрын
    • Vậy cho mình hỏi thăm xíu. Khổng tử dùng chữ viết gì để truyền bá Nho giáo ạ. Hình như thời Ân, Thương dùng chữ Giáp cốt thì phải.

      @dinhthotran1@dinhthotran1Ай бұрын
  • parky sài ké chữ của miền nam tờ báo quốc ngữ đầu tiên ở SG lúc thèn hồ chưa đẻ nhưng nó nói "chữ bác hồ" kkk

    @nhantruong1259@nhantruong1259Ай бұрын
    • tào lao

      @Serizawa1804@Serizawa1804Ай бұрын
    • Dân Nam(kinh) là người Bắc di cư vào, nếu mà là dân Nam gốc thì chỉ có Khmer hoặc Chăm thôi 😂😂 bố bọn khmer đỏ

      @TranTrungHauA@TranTrungHauAАй бұрын
    • Nam kỳ là người Cali gốc mọi miên khơme, chữ Nam Kỳ là kiêng kỵ chữ V, tất cả chữ V đều phát âm thành chữ D R song sử dụng cái chữ ký sinh ngoại lai xuyên tạc ( Z )của ông giáo sư Bùi Hiền để thể hiện

      @thunguyenduc7156@thunguyenduc7156Ай бұрын
    • Nam kỳ là người Cali gốc mọi miên khơme đồng hóa, cho lên chữ V của người miền Nam người cam phát âm thành chữ D R, chữ V là chữ kiêng kỵ

      @thunguyenduc7156@thunguyenduc7156Ай бұрын
    • ​@@thunguyenduc7156còn L đọc thành N và ngược lại thì sao

      @haituan261@haituan261Ай бұрын
  • chữ hán học khó vãi đạn, ko vì nhu cầu cũng ko muốn học

    @HaThien-cz5pu@HaThien-cz5puАй бұрын
  • Thôi di

    @user-ty4yr3xj3k@user-ty4yr3xj3k28 күн бұрын
  • Người Việt tự cho mình là cần cù, thông minh nhưng rốt cục chỉ sao chép công thức của chữ Hán để tạo chữ Nôm, một thứ chữ rối rắm phức tạp, phụ thuộc vào chữ Hán. Người Nhật và Hàn giỏi hơn, họ tự tạo ra chữ Hiragana và Hangul để ghi âm hoàn chỉnh tiếng nước họ. Còn người Việt phải nhờ các Cha người Tây Phương mới có chữ Viết.

    @hhnguyen1210@hhnguyen1210Ай бұрын
    • Vì VN chỉ giỏi bốc phét,tự tâng bốc mình.Dân ngu đã đành,tầng lớp trí thức cũng chỉ hám danh lợi hoặc lo thanh cao bản thân chứ chẳng đóng góp gì cho dân tộc cả.Đến bây giờ VN vẫn tụt hậu so với họ.Đoàn người Nhật Hàn sang VN họ bình luận các văn bản Trung văn trên bia đá,cột trụ,bài vị,sách vở,cổng... Còn dân VN chẳng hiểu nổi 1 chữ.Có chuyện các cháu học sinh bái lạy tấm bia khắc chữ Hạ Mã là vì thế

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • Về cơ bản cũng do tiếng Việt mình có hệ thống âm tiết đa dạng phức tạp hơn tiếng Hàn với tiếng Nhật nên để nghĩ đc một bộ chữ riêng thời đó cũng khó, với cả cũng có thể do tầng lớp quý tộc thời đó nói chung vẫn đang sùng bái chữ Hán nên việc nghĩ ra bộ chữ để bãi bỏ chữ Hán là điều không thể

      @teiviadnart@teiviadnartАй бұрын
    • @@teiviadnart do bảo thủ và lười sáng tạo thôi chứ không phải khó, tiếng Thái cũng nhiều âm tiết và thanh điệu như tiếng Việt nhưng người ta cũng sáng tạo được chữ Viết riêng

      @hhnguyen1210@hhnguyen1210Ай бұрын
    • @@hhnguyen1210 Um ncl cũng tuỳ hoàn cảnh, tại Thái Lan họ chịu ảnh hưởng từ vòng văn hoá Ấn Độ nên họ mượn hệ thống chữ Phạn vs Khmer để tạo ra chữ viết, có khi nếu Việt Nam thuộc vòng văn hoá Ấn Độ biết đâu cũng có bảng chữ cái loằng ngoằng giống họ 😄 mình thì chịu ảnh hưởng từ vòng văn hoá chữ Hán - thứ chữ tượng hình biểu ý nên muốn tạo ra cũng chỉ loanh quanh mượn ý tưởng từ chữ Hán thôi, nhưng nói chung nếu học chữ Nôm cũng sẽ thấy ý nghĩa của nó mang lại mà chữ Hán k có 😄

      @teiviadnart@teiviadnartАй бұрын
    • ​@@hhnguyen1210không phải không có sáng tạo nhưng vì yếu tố lịch sử nên không thể sáng tạo cái mới được ví dụ nhà Hồ chẳng hạng lấy chữ nôm là chữ chính thất nhưng nhà Hồ tồn tại có mấy năm rồi bị giặt minh thôn tính và phá hủy nhiều văn tự ,sách vở đốt thành tro

      @votuanminhkhoa8.19hvn9@votuanminhkhoa8.19hvn9Ай бұрын
  • mn nghĩ sao về chữ khoai đẩu, liệu nó có thật trong văn hoá và lịch sử ng Việt?

    @zkjoro7323@zkjoro7323Ай бұрын
  • Có lẽ nếu hồi xưa nếu các nhà Truyền giáo đặt chân đến Miền bắc, học & sáng tạo chữ Quốc ngữ thì có lẽ sẽ nhanh hơn?

    @quangluuthanh9562@quangluuthanh9562Ай бұрын
  • Nên nói thăng ' dài dòng quá ! Hieu chét Liên !!!

    @caotritran2114@caotritran211425 күн бұрын
  • giọng dở quá, nghe rất chán

    @txtunggg99@txtunggg99Ай бұрын
  • bài viết sai lịch sử nhiều

    @nguyenvanbang5640@nguyenvanbang5640Ай бұрын
    • Chỉ ra đi bạn

      @minhdo8571@minhdo8571Ай бұрын
    • Bạn dựa trên tài liệu LS nào? & sử thì cũng có nhiều loại sử, người viết sử nhé...

      @quangluuthanh9562@quangluuthanh9562Ай бұрын
    • Nói ngta sai thì phải chỉ ra cụ thể là sai ở đâu chứ đừng nói mõm

      @nguyenngoctuonganh663@nguyenngoctuonganh663Ай бұрын
    • Trước khi bị đô hộ ta có chữ viết riêng là chữ khoa đẩu. Triệu Đà được điều động xuống cai quản vùng đất mới sau khi Tần chiếm đóng, chứ không phải tới đó ở nhiều đời...

      @nguyenvanbang5640@nguyenvanbang5640Ай бұрын
    • @@nguyenngoctuonganh663 về học bổ túc về văn hóa ứng xử nhé

      @nguyenvanbang5640@nguyenvanbang5640Ай бұрын
  • Tôi ghét những ai nói, (do thói quen xấu làm biếng) "chúng tôi là người ty nạn...". Làm ơn nói dùm "chúng tôi là người ty nạn công sản...". Nếu có thể, nên nói chính xác "chúng tôi là người ty nạn Cộng Sản Vietnam." Cám ơn!

    @mychildrenjourneytowestpoint@mychildrenjourneytowestpoint27 күн бұрын
  • 7:11 Hội đàn bà 🤣

    @manhhieu252@manhhieu252Ай бұрын
  • CHUỂN

    @user-np9tk1ho6c@user-np9tk1ho6cАй бұрын
  • Tiếng việt cổ là tiếng mường đó, tiếng kinh thì pha tàu rồi

    @tuanha3729@tuanha3729Ай бұрын
    • Nói ngu bỏ mẹ, tiếng Mường là tiếng Kinh miền núi bị ảnh hưởng bởi tiếng Thái, tiếng Việt là tiếng Kinh đồng bằng bị ảnh hưởng bởi tiếng Hán. Làm gì có chuyện tiếng Mường là tiếng Việt cổ.

      @anhdo8041@anhdo8041Ай бұрын
    • tiếng Việt cổ là tiếng Việt cổ, tiếng Mường là tiếng Mường. Tiếng Mường hiện đại lưu giữ nhiều đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt Mường chung hơn tiếng Việt, ko có nghĩa là nó là tiếng Việt cổ. Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt bao gồm: Nam Á -> tiền Môn Khmer -> Môn Khmer -> Tiền Việt Mường -> Việt Mường chung -> Việt cổ -> Việt hiện đại. Có người thì thêm vào Việt cổ -> Việt trung cổ, nhưng cơ bản là ko có mấy khác biệt. Tiếng Việt và tiếng Mường tách ra từ giai đoạn Việt Mường chung thành 2 thứ tiếng là Mường cổ và Việt cổ.

      @michaelduong5267@michaelduong5267Ай бұрын
  • thấy học quốc ngữ quá khó các bạn à cho nên đề nghị học tiếng Hán chữ Hán để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

    @vuongvu9982@vuongvu9982Ай бұрын
    • thế bạn cmt bằng chữ hán đi

      @HoaNguyen-kh7ci@HoaNguyen-kh7ciАй бұрын
    • Ảo thật đấy, tôi đang học tiếng Trung đây thấy 😢nó khó dã man con ngan

      @dungnguyentien4478@dungnguyentien4478Ай бұрын
    • học chữ Hán chỉ giúp bạn làm rõ nghĩa của thành tố Hán Việt, còn ngữ pháp tiếng Việt thì sao?

      @meigyokuthmn@meigyokuthmnАй бұрын
    • @@meigyokuthmn Ngữ pháp thì có vẻ gần nhau, vài ví dụ sau đây: 多少钱一个 = đa thiểu tiền nhất cá = bao nhiêu tiền 1 cái. 越南民主共和国 = VN Dân Chủ Cộng Hòa Quốc. 百花齐放 = bách hoa tề phóng = trăm hoa đua nở.

      @richardyang289@richardyang289Ай бұрын
    • @@richardyang289 Sang cấu trúc bị động, so sánh của tiếng Trung và nhiều cấu trúc cao cấp nữa sẽ thấy tiếng Trung là một trời một vực so với tiếng Việt. Ví dụ là tạo danh từ thụ thể bằng chữ 所 rồi áp vào câu bị động chẳng hạn.

      @meigyokuthmn@meigyokuthmnАй бұрын
  • Nghe vớ vẩn vụ tiếng nói quảng đông nhỉ. Tiếng tầu bây giờ là tiếng tầu miền bắc, bị ảnh hưởng bởi các dân tộc thống trị Hán tộc như Mông cổ, Mãn châu. Tiếng Quảng đông là tiếng Đường, tiếng Tầu Trung cổ, cổ hơn tiếng Quan thoại bây giờ của Tầu.

    @anhdo8041@anhdo8041Ай бұрын
    • Ảnh hưởng của Mông Cổ và Mãn Châu lên tiếng Quan thoại ít hơn nhiều so với ảnh hưởng của tiếng Hán lên tiếng Việt

      @phambinhan17@phambinhan17Ай бұрын
    • tiếng Việt thực ra là 1 phương ngữ của tiếng Trung, giống như việc người trung ở các tỉnh nói chuyện bằng tiếng địa phương thì người ngoại tỉnh sẽ chẳng hiểu gì.

      @thanhatnghiem2973@thanhatnghiem2973Ай бұрын
    • @@thanhatnghiem2973 bạn nên đi học lại đi là vừa

      @phambinhan17@phambinhan17Ай бұрын
    • ​@@phambinhan17nó nói đúng còn gid

      @goodmoodamazing@goodmoodamazingАй бұрын
    • @@goodmoodamazing đúng cái gì? Có hiểu "phương ngữ" là gì không? Tiếng Việt thuộc ngữ hệ Austroasiatic, tiếng Trung thuộc ngữ hệ Hán Tạng thì phương ngữ kiểu đéo gì? Nguthibotmomlai

      @phambinhan17@phambinhan17Ай бұрын
  • tôi thấy cách viết này cũng hao hao như những bài viết có trước, cá nhân tôi chưa hài lòng và chưa giả quyết được những vấn đề nội tại của Tiếng Việt

    @0956010141@0956010141Ай бұрын
KZhead